tối ưu hóa Logistics – Trường Cao Đẳng Công Ngh?– Ngoại Thương //dangnhapfun88.org Trường Cao Đẳng Công Ngh?- Ngoại Thương Thu, 10 Oct 2024 08:43:06 +0000 vi hourly 1 //dangnhapfun88.org/wp-content/uploads/2024/01/cropped-LOGO-FT2-32x32.png tối ưu hóa Logistics – Trường Cao Đẳng Công Ngh?– Ngoại Thương //dangnhapfun88.org 32 32 tối ưu hóa Logistics – Trường Cao Đẳng Công Ngh?– Ngoại Thương //dangnhapfun88.org/toi-uu-hoa-logistics/ Thu, 10 Oct 2024 07:51:12 +0000 //dangnhapfun88.org/?p=3648 TỐI ƯU HÓA LOGISTICS

Chi phí dịch v? nút thắt cơ s?h?tầng, kho bãi?đang là thách thức của ngành logistics hiện nay. Trong khi đó, Việt Nam đang có nhiều cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang th?trường khu vực Âu – M? Điều này đòi hỏi Việt Nam phải có giải pháp thiết thực, kịp thời đ?tạo lợi th?cạnh tranh cho hàng Việt Nam, t?đó giúp doanh nghiệp xuất khẩu có th?tận dụng tối đa các cơ hội mà khu vực th?trường châu Âu – châu M?mang lại.

Ùn tắc tuyến vận tải đi khu vực châu Âu ?châu M? doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó

Phát biểu ghi hình tại hội thảo “Phát triển ngành logisitcs Việt Nam với khu vực châu Âu ?châu Mỹ?ngày 17/12, Th?trưởng B?Công Thương Đ?Thắng Hải cho biết, những năm qua, ngành logistics Việt Nam đã có những s?phát triển mạnh m? Ch?s?hoạt động logistics gần đây nhất của Ngân hàng Th?giới xếp Việt Nam đứng th?39/160 quốc gia, đứng th?3 trong khu vực Đông Nam Á. Đây là kết qu?cao nhất mà Việt Nam từng đạt được.

Bên cạnh đó, logistics cũng là một trong những ngành tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam với mức tăng trưởng trung bình 14-16% mỗi năm, đóng góp vào GDP t?4 – 5%. Đến nay, c?nước đã có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, với khoảng 5.000 doanh nghiệp chuyên nghiệp. Đó là những tín hiệu rất đáng mừng cho triển vọng phát triển của ngành logistics của Việt Nam.

Tuy nhiên, Th?trưởng Đ?Thắng Hải cho rằng, ngành logistics nước nhà vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Trong đó, nổi bật là các vấn đ?v?chi phí dịch v? các nút thắt v?cơ s?h?tầng, kho bãi, thiết b?hay nhân lực.

Khu vực châu Âu, châu M?là những đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Việc ùn tắc trên các tuyến vận tải container, đặc biệt là tại các tuyến vận tải đi khu vực châu Âu – châu M? cũng như tình trạng thiếu container rỗng diện rộng tiếp nối t?năm 2020, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các th?trường này.

Ông Roger Wu – Giám đốc phát triển kinh doanh Cảng Long Beach, California (Hoa K? – cho biết, đại dịch Covid-19 tạo ra tình huống chưa có tiền l? chưa có kinh nghiệm x?lý. Những tắc nghẽn hiện nay là khối lượng rất lớn đến t?khu vực phía Tây của Hoa K? Theo phân tích t?năm 2021, tăng trưởng nghẽn này tăng 6% và khu vực cảng này x?lý hơn một chục triệu TEU, s?x?lý là 9,5 triệu TEU. Ngoài ra, các chuyến hàng hóa đã được dịch chuyển t?đường hàng không và các biện pháp phong tỏa của Chính ph?trong thời gian qua cũng làm trầm trọng hơn tình trạng tắc nghẽn.

Thông tin thêm v?tình trạng tắc nghẽn qua kênh vận tải đi Hoa K? ông Bùi Huy Sơn ?Tham tán công s? thương mại Việt Nam tại Hoa K?– cho biết, không ch?tắc nghẽn hàng hóa qua đường hàng hải mà còn lan ra các kênh vận tải khác như đường b? đường hàng không. Đặc biệt, s?gia tăng ngày càng nhiều hoạt động thương mại điện t? xuất khẩu đơn hàng nh?đi rất nhanh, khiến tắc nghẽn sau cảng cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu.

?em>Tắc nghẽn ?Hoa K?tác động trực tiếp đến chi phí và khiến doanh nghiệp b?động khi tiếp cận th?trường, đặc biệt ?nhóm mặt hàng có tính thời v?như may mặc, giày dép, nông sản, điện t? tiêu dùng. 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này sang Hoa K?đạt 24,8 t?USD, chiếm 32,8% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Hoa K? Nếu doanh nghiệp tiếp tục gặp khó khăn, b?động s?rơi vào tình trạng tắc nghẽn trong chuỗi logisitcs. Nếu quá trình này kéo dài và nghiêm trọng, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam dần b?mất liên kết với chuỗi vận tải, buộc phải ph?thuộc vào doanh nghiệp khác…? ông Bùi Huy Sơn chia s?

Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang th?trường châu Âu, châu M? Ông Nguyễn Hoài Nam – Phó Tổng thư ký Hiệp hội Ch?biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) – cũng bày t?s?lo lắng v?chi phí, giá cước vận tải logistics gia tăng khiến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó trong việc tận dụng “cơ hội vàng?trong mùa sản xuất cao điểm cuối năm, đặc biệt đây là thời điểm nhu cầu tiêu th?thực phẩm tăng cao ?các th?trường Âu – M? ?em>?góc đ?logistics, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang đối mặt với 5T. Đó là cước tăng; phí tăng; thời gian vận chuyển biển tăng; “booking?(đơn hàng đặt ch? đ?đưa hàng đi b?hoãn ngày càng tăng, tần suất tăng nhiều hơn, s?ngày b?hoãn càng tăng; các loại phí cũng ngày càng tăng? ông Nguyễn Hoài Nam cho biết.

Dẫn chứng v?cước tăng, ông Nguyễn Hoài Nam chia s? nếu như trước tháng 11/2020 hầu hết đi trong 2 khu vực Âu, M?cao nhất là 3.000 USD/container, hiện nay B?Đông (Hoa K? là 17.000 USD/container, B?Tây (Hoa K? khoảng 13.000 -14.000 USD/container, châu Âu là khoảng 12.000-14.000 USD/container tùy cảng chính, cảng ph? đi Trung Đông trước đây không đến 1.500 USD/container thì hiện nay khoảng 10.000 -11.000 USD/container. “Rõ ràng điều này tạo áp lực lớn với doanh nghiệp khi đưa hàng hóa đến khách hàng đã ký theo hợp đồng? ông Nguyễn Hoài Nam cho hay.

Phát triển vận tải đa phương thức đ?thích nghi bối cảnh mới

Trước thực trạng trên, ông Nguyễn Hoài Nam cho rằng, bên cạnh các giải pháp của Chính ph? các doanh nghiệp cần ch?động trong sản xuất, c?gắng ký hợp đồng với đối tác vận tải lớn, đ?h?sắp xếp đưa hàng đi. ?em>Logistics hoàn toàn tạo nên điểm mạnh cho vấn đ?cạnh tranh nếu tranh th?cơ hội và ch?động sản xuất. Book được container và đưa được hàng đi trong thời điểm này chính là một lợi th?/em>? ông Nguyễn Hoài Lan nhấn mạnh.

Chia s?v?những giải pháp cho vấn đ?logistics hiện nay, ông Hans Kerstens – Phó Trưởng tiểu ban vận tải và hậu cần – Eurocham – cho rằng, hiện nay, các công ty logistics đang n?lực tìm ra các giải pháp đ?tránh ùn tắc tại các tuyến vận tải, như có tàu biển riêng và có những lợi th?đảm bảo container rỗng đưa hàng đi. Thậm chí h?còn s?dụng vận chuyển qua đường sắt, không ch?tàu biển.

?em>Vận chuyển hàng hóa t?Việt Nam đến châu Âu cũng cần có s?điều chỉnh, không ch?ph?thuộc vào vận tải đường biển, mà đa dạng hóa phương thức vận tải, đ?đảm bảo hàng hóa đến đúng nơi, đúng thời điểm và d?đoán những vấn đ?phát sinh s?xảy ra? ông Hans Kerstens chia s?

Trong khi đó, theo ông Rolando E.Alvarez Viera – Phó Ch?tịch Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận vận tải quốc t?(FIATA) – đ?đối mặt tình hình ùn tắc tuyến vận tải đi khu vực châu Âu – châu M? cũng như tình trạng thiếu container rỗng, Chính ph?và khối tư nhân, các đơn v?chuỗi cung ứng, hãng tàu cần phải làm việc, tìm ra những phương án tốt nhất đ?s?hóa, t?động hóa với quy trình logistics quốc gia và xây dựng cơ ch?một cửa đối với giao dịch thương mại và kinh doanh.

?em>Đặc biệt, cần có chiến lược gần b?đối với các nhà đầu tư, tức là các trung tâm phân phối gần b? Chẳng hạn nếu bán một sản phẩm sang Bắc Âu, thì đặt trung tâm phân phối gần Đức, hoặc cảng Rotterdam (Hà Lan) hoặc bán hàng sang châu Âu hoặc Nam Âu thì đặt ?Tây Ban Nha, Bắc Phi; bán hàng sang Nam M?thì Uruguay, Brazil s?là nơi đặt trung tâm phân phối này; châu M?s?là Panama?Tuy nhiên, các trung tâm phân phối này cần đảm bảo tính kết nối logistics tốt nhất giữa các quốc gia; cơ s?h?tầng logistics hoàn thiện, ổn định, cũng như v?trí địa lý, tính ổn định chính tr?của quốc gia đó…? ông Rolando E.Alvarez Viera chia s?

Hiện nay, với s?phát triển nhanh chóng của thương mại điện t?thói quen của người tiêu dùng đã và đang thay đổi, phương thức giao dịch mua bán chuyển t?mua bán truyền thống sang mua hàng trực tuyến, tại hội thảo, các chuyên gia cũng cho rằng, cần phát triển h?thống e-logistics đ?doanh nghiệp Việt Nam kịp thời nắm bắt cơ hội phát triển xuất khẩu thông qua thương mại điện t?xuyên biên giới.

Hiện nay, khu vực châu Á – Thái Bình Dương “thống lĩnh” th?trường logistics toàn cầu, chiếm th?phần đáng k? Các yếu t?như giao dịch tại th?trường khu vực và quốc t?đang gia tăng, áp dụng dịch v?logistics thuê ngoài ngày càng nhiều đã thúc đẩy s?tăng trưởng của th?trường khu vực châu Á ?Thái Bình Dương. Bên cạnh đó, quy mô tăng trưởng còn do hoạt động xuất nhập khẩu tăng cao, nhu cầu logistic lớn và quá trình đô th?hóa. Việt Nam có nhiều cơ hội đ?phát triển ngành logistics, t?các hiệp định thương mại đã ký, chính sách cho ngành logistics đến xu hướng các nước châu M? châu Âu đang hướng v?Việt Nam là điểm đến hấp dẫn v?địa chính tr?và chất lượng lao động. Nếu Việt Nam tr?thành trung tâm trung chuyển hàng hóa của th?giới thì không ch?cảng biển mà c?logistics cũng s?rất phát triển.

                                                                                  Nguồn: Báo Công Thương

??ng Nh?p Fun88

]]>